Sách

Xuất bản phẩm

Share Social
Print

Xuất bản phẩm

Tất cả 21 Trang 1 / 3
21 Phát triển doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh quốc tế mới Tải xuống
20 Con đường tơ lụa kỹ thuật số của Trung Quốc và hàm ý chính sách cho Việt Nam Tải xuống
19 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phục hồi khu vực dịch vụ trong bối cảnh thích ứng với đại dịch COVID-19” Tải xuống
18 Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển Đô thị thông minh trên thế giưới và bài học cho Việt Nam” Tải xuống
17 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển việc làm xanh và bài học cho Việt Nam Tải xuống
Kinh tế và Chính trị thế giới: Báo cáo thường niên năm 2021
Kinh tế và Chính trị thế giới: Báo cáo thường niên năm 2021
KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2021 Tập thể tác giả: TS. Nghiêm Tuấn Hùng (Chủ biên) TS. Đặng Hoàng Hà ThS. Nguyễn Thị Hồng Nga ThS. Bùi Thị Thuý Nga ThS. Nguyễn Đình Ngân ThS. Nguyễn Trần Minh Trí TS. Phạm Anh...
  • iwep
  • Ngày 2023.02.28
Sách chuyên khảo
Tải xuống
Nội dung

KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI:

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2021

Tập thể tác giả:

TS. Nghiêm Tuấn Hùng (Chủ biên)

TS. Đặng Hoàng Hà

ThS. Nguyễn Thị Hồng Nga

ThS. Bùi Thị Thuý Nga

ThS. Nguyễn Đình Ngân

ThS. Nguyễn Trần Minh Trí

TS. Phạm Anh Tuấn

Trần Thị Thu Thuỷ

Chương 1: Tổng quan kinh tế và chính trị thế giới năm 2021

1.1. Tổng quan kinh tế thế giới năm 2021

1.2. Tổng qua chính trị thế giới năm 2021

Chương 2: Những vấn đề nổi bật của kinh tế và chính trị thế giới năm 2021

2.1. Những vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới năm 2021

2.2. Những vấn đề nổi bật của chính trị thế giới năm 2021

Chương 3: Triển vọng kinh tế và chính trị thế giới năm 2022

3.1. Triển vọng kinh tế thế giới năm 2022

3.2. Triển vọng chính trị thế giới năm 2022

Kết luận

Tóm tắt
Chính sách đặc thù hỗ trợ, phát triển dân tộc thiểu số sống ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn
Chính sách đặc thù hỗ trợ, phát triển dân tộc thiểu số sống ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn
CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG Ở VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN   Tập thể tác giả: TS. Võ Thị Minh Lệ (Chủ biên) TS. Nguyễn Bình Giang (Đồng chủ biên) TS. Nguyễn Thị...
  • iwep
  • Ngày 2023.02.07
Tải xuống
Nội dung

CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ

SỐNG Ở VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

 

Tập thể tác giả:

TS. Võ Thị Minh Lệ (Chủ biên)

TS. Nguyễn Bình Giang (Đồng chủ biên)

TS. Nguyễn Thị Tám

PGS. TS. Nguyễn Ngọc Thanh

PGS.TS. Bế Trung Anh

PGS. TS. Lê Hiếu Học

TS. Phạm Quang Linh

TS. Đoàn Thị Kiều Vân

TS. Nguyễn Văn Tạo

TS. Phạm Anh Tuấn

TS. Trần Thị Hà

ThS. Vũ Tuyết Lan

ThS. Nguyễn Thị Hồng Nga

NCS. Trần Thị Quỳnh Trang

ThS. Lê Hồng Thanh

ThS. Nguyễn Thanh Tùng

ThS. Phùng Quốc Huy

ThS. Nguyễn Thị Phương Mai

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG Ở VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG Ở VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG HOÁ, ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG Ở VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY

CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN DÂN TỘCTHIỂU SỐ SỐNG Ở VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN GIAI ĐOẠN 2021-2025 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Tóm tắt
Kiến tạo quốc gia biển mới ở Nhật Bản
Kiến tạo quốc gia biển mới ở Nhật Bản
KIẾN TẠO QUỐC GIA BIỂN MỚI Ở NHẬT BẢN Tác giả: Nguyễn Bình Giang, Võ Thị Minh Lệ, Nguyễn Thị Hồng Nga, Nguyễn Đình Ngân Chương 1: Phát triển bền vững kinh tế biển 1.1. Phát triển năng lượng tái tạo từ biển 1.2. Khôi phục nghề thuỷ sản...
  • iwep
  • Ngày 2023.01.12
Sách chuyên khảo
Tải xuống
Nội dung

KIẾN TẠO QUỐC GIA BIỂN MỚI Ở NHẬT BẢN

Tác giả: Nguyễn Bình Giang, Võ Thị Minh Lệ, Nguyễn Thị Hồng Nga, Nguyễn Đình Ngân

Chương 1: Phát triển bền vững kinh tế biển

1.1. Phát triển năng lượng tái tạo từ biển

1.2. Khôi phục nghề thuỷ sản bền vững

Chương 2: Xây dựng văn hoá biển  và xã hội gắn bó với biển

2.1. Biển trong văn hoá và xã hội Nhật Bản

2.2. Xây dựng và phát huy văn hoá biển, xã hội gắn bó với biển

Chương 3: Bảo vệ môi trường biển, ứng phó với nước biển dâng và biến đổi khí hậu

3.1. Môi trường biển và hệ sinh thái biển của Nhật Bản

3.2. Khung pháp lý và các biện pháp bảo vệ môi trường biển, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng

3.3. Các giải pháp bảo vệ môi trường biển của Nhật Bản

Chương 4: Bảo đảm quốc phòng, an ninh

4.1. Trong lãnh hải

4.2. Trong vùng đặc quyền kinh tế

4.3. Ở các vùng biển chung

4.4. Nhật Bản với Biển Hoa Đông và Biển Đông

Kết luận

 

 

 

Tóm tắt
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những tác động đến quan hệ quốc tế
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những tác động đến quan hệ quốc tế
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ: NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ Tập thể tác giả: TS. Nghiêm Tuấn Hùng (Chủ biên) TS. Vũ Vân Anh TS. Đặng Hoàng Hà ThS. Nguyễn Thị Hồng Nga ThS. Nguyễn Đình Ngân Chương 1: Khái quát về Cách mạng...
  • iwep
  • Ngày 2023.01.11
Sách chuyên khảo
Tải xuống
Nội dung

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ: NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ

Tập thể tác giả:

TS. Nghiêm Tuấn Hùng (Chủ biên)

TS. Vũ Vân Anh

TS. Đặng Hoàng Hà

ThS. Nguyễn Thị Hồng Nga

ThS. Nguyễn Đình Ngân

Chương 1: Khái quát về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và các khía cạnh của quan hệ quốc tế

1.1. Bối cảnh quan hệ quốc tế của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

1.2. Khái quát những tác động của các cuộc Cách mạng công nghiệp đến quan hệ quốc tế trong lịch sử

1.3. Khái quát cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

1.4. Khái quát về khía cạnh cơ bản của quan hệ quốc tế

Chương 2: Những tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với quan hệ quốc tế 

2.1. Tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến chính trị và chủ quyền quốc gia

2.2. Tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tương quan quyền lực giữa các quốc gia

2.3. Tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quyền lực của các chủ thể phi quốc gia

2.4. Tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến cạnh tranh – xung đột và hợp tác quốc tế

2.5. Tác động đến trật tự thế giới

Chương 3: Chính sách ứng phó của một số quốc gia đối với tác động Cách mạng lần thứ tư đến quan hệ quốc tế 

3.1. Chính sách ứng phó của Mỹ

3.2. Chính sách ứng phó của Đức

3.3. Chính sách ứng phó của Trung Quốc

3.4. Chính sách ứng phó của Nhât Bản

3.5. Chính sách ứng phó của Nga

3.6. Chính sách ứng phó của Thái Lan

Kết luận

 

 

 

Tóm tắt

Giới thiệu sách

Một cách tiếp cận của lý thuyết quan hệ quốc tế và lý thuyết kinh tế chính trị quốc tế để đánh giá những tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với quan hệ quốc tế.

Tóm tắt nội dung

Trong lịch sử nhân loại, các cuộc cách mạng công nghiệp với những phát minh, sáng chế mới đã tác động rất lớn tới các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia như kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa,v.v, từ đó làm biến chuyển quan hệ quốc tế. Không nằm ngoài lô-gich ấy, cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã làm nảy sinh một số vấn đề trong quan hệ quốc tế đương đại.

Khác với những nghiên cứu đi trước, các tác giả của cuốn sách “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những tác động đến quan hệ quốc tế” sử dụng cách tiếp cận của lý thuyết quan hệ quốc tế và lý thuyết kinh tế chính trị quốc tế để đánh giá những tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với quan hệ quốc tế. Những tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ quốc tế, có những tác động trực quan và thấy rõ, có những tác động mang tính dự báo và còn chờ tương lai kiểm chứng. Các quốc gia, dù là mạnh nhất hay đang phát triển, đều có những cách thức riêng để nâng cao năng lực, sức mạnh quốc gia và đảm bảo an ninh trong một thế giới đầy phức tạp.

Nội dung chính của cuốn sách được chia làm ba chương: Chương 1, khái quát bối cảnh quốc tế của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các lĩnh vực thuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và các khía cạnh của quan hệ quốc tế; đây là cơ sở lý luận để triển khai những nội dung tiếp theo. Chương 2, đánh giá tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến những khía cạnh cơ bản của quan hệ quốc tế như tương quan quyền lực giữa các chủ thể, xung đột – cạnh tranh quốc tế, hợp tác quốc tế và trật tự thế giới. Chương 3, trình bày những chính sách ứng phó của một số quốc gia trước tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ quốc tế.

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với quý độc giả!

An ninh nguồn nước của khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng
An ninh nguồn nước của khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng
AN NINH NGUỒN NƯỚC CỦA KHU VỰC TIỂU VÙNG SÔNG MÊKÔNG MỞ RỘNG Tập thể tác giả TS. Võ Thị Minh Lệ (Chủ biên) ThS. Nguyễn Thị Hồng Nga TS. Nguyễn Bình Giang TS. Nguyễn Duy Lợi ThS. Nguyễn Đình Ngân PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung ThS. Đoàn Thị...
  • iwep
  • Ngày 2023.01.04
Sách chuyên khảo
Tải xuống
Nội dung

AN NINH NGUỒN NƯỚC CỦA KHU VỰC TIỂU VÙNG SÔNG MÊKÔNG MỞ RỘNG

Tập thể tác giả

TS. Võ Thị Minh Lệ (Chủ biên)

ThS. Nguyễn Thị Hồng Nga

TS. Nguyễn Bình Giang

TS. Nguyễn Duy Lợi

ThS. Nguyễn Đình Ngân

PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

ThS. Đoàn Thị Kim Tuyến

TS. Đào Trọng Tứ

NCS. Trần Thị Quỳnh Trang

CN. Võ Thu Hà

Chương 1: Cơ sở lý luận về an ninh nguồn nước 

1.1. Quan niệm về an ninh nguồn nước

1.2. Nhân tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước

1.3. Quản lý nguồn nước và đảm bảo an ninh nguồn nước

Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế trong đảm bảo an ninh nguồn nước 

2.1. Thực trạng an ninh nguồn nước của khu vực Bắc Phi và Trung Đông

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước của khu vực Bắc Phi và Trung Đông

2.3. Kinh nghiệm của các nước Bắc Phi và Trung Đông trong việc đảm bảo an ninh nguồn nước

Chương 3: Thực trạng an ninh nguồn nước của khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng

3.1. An ninh nguồn nước của khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng

3.2. Quản lý nguồn nước của khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng

3.3. Đánh giá thực trạng đảm bảo an ninh nguồn nước của khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng

Chương 4: Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong việc đảm bảo an ninh nguồn nước 

4.1. An ninh nguồn nước của Việt Nam hiện nay

4.2. Đánh giá cơ hội và thách thức đối với đảm bảo an ninh nguồn nước của Việt Nam

4.3. Một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong đảm bảo an ninh nguồn nước

4.4. Một số giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước cho các nước tiểu vùng sông Mêkông mở rộng và Việt Nam

Kết luận

Tóm tắt

GIỚI THIỆU SÁCH

An ninh nguồn nước có ý nghĩa then chốt trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, ổn định chính trị – xã hội và bảo vệ chủ quyền của mọi quốc gia. Tuy nhiên, an ninh nguồn nước hiện nay đang chịu tác động bởi nhiều yếu tố, bao gồm cả những nhân tố chủ quan và khách quan, đe dọa nghiêm trọng tới tình hình an ninh – chính trị và đời sống kinh tế – xã hội của các cá nhân, quốc gia và khu vực. Trong bối cảnh khu vực Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng ngày càng có nhiều biến động có thể ảnh hưởng tới việc đảm bảo an ninh nguồn nước của khu vực như: biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, gia tăng các dự án chuyển nước và đập thủy điện… việc đánh giá đúng thực trạng an ninh nguồn nước của khu vực đóng vai trò đặc biệt quan trọng.

Trên cơ sở đó, cuốn sách “Thực trạng an ninh nguồn nước của khu vực Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng” đã tổng kết những điểm nổi bật về thực trạng an ninh nguồn nước ở khu vực, đi từ các vấn đề lý luận tới thực tiễn, từ an ninh nguồn nước ở cấp độ khu vực, quốc gia cho tới cấp độ vùng. Kết cấu của cuốn sách gồm 4 chương: Chương 1 tìm hiểu cơ sở lý luận về an ninh nguồn nước, làm rõ những quan điểm về “an ninh nguồn nước”, “mất an ninh nguồn nước”; các nhân tố ảnh hưởng tới an ninh nguồn nước và một số phương thức quản lý nguồn nước. Chương 2 đi sâu phân tích kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo an ninh nguồn nước, trong đó kinh nghiệm của các nước Bắc Phi và Trung Đông – một trong những khu vực khan hiếm nước nghiêm trọng nhất thế giới được lựa chọn là trường hợp nghiên cứu. Chương 3 cung cấp bức tranh toàn cảnh về thực trạng ANNN của khu vực Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, nhận diện những nhân tố thúc đẩy/cản trở việc bảo đảm an ninh nguồn nước và các biện pháp bảo đảm an ninh nguồn nước khu vực, ở cấp độ quốc gia và liên quốc gia. Chương 4 xem xét và đánh giá về thực trạng an ninh nguồn nước ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước cho khu vực Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng nói chung và Việt Nam, đặc biệt là cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng./.